Quan trắc môi trường lao động là hoạt động thu thập, phân tích, đánh giá số liệu đo lường các yếu tố trong môi trường lao động tại nơi làm việc để có biện pháp giảm thiểu tác hại đối với sức khỏe, phòng, chống bệnh nghề nghiệp. Chúng ta tìm hiểu về những quy định về đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và các biện pháp phòng hộ lao động để cải thiện điều kiện lao động và nâng cao chất lượng môi trường lao động.
Quy định Kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc
Người sử dụng lao động phải tổ chức đánh giá, kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc để đề ra các biện pháp kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động; thực hiện các biện pháp khử độc, khử trùng cho người lao động làm việc ở nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng.
Đối với yếu tố có hại được Bộ trưởng Bộ Y tế quy định giới hạn tiếp xúc cho phép để kiểm soát tác hại đối với sức khỏe người lao động thì người sử dụng lao động phải tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại ít nhất một lần trong một năm. Đơn vị tổ chức quan trắc môi trường lao động phải có đủ điều kiện về cơ sở, vật chất, trang thiết bị và nhân lực.
Đối với yếu tố nguy hiểm thì người sử dụng lao động phải thường xuyên kiểm soát, quản lý đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc và ít nhất một lần trong một năm phải tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố này theo quy định của pháp luật.
Ngay sau khi có kết quả quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại và kết quả kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm tại nơi làm việc, người sử dụng lao động phải:
Thông báo công khai cho người lao động tại nơi quan trắc môi trường lao động và nơi được kiểm tra, đánh giá, quản lý yếu tố nguy hiểm;
XEM THÊM:
Các nhóm yếu tố quan trắc môi trường lao động
Các yếu tố cần đánh giá trong quan trắc môi trường lao động gồm các chỉ tiêu cơ bản:
▪️ Yếu tố vi khí hậu:
– Nhiệt độ:
– Độ ẩm:
– Tốc độ gió:
– Bức xạ nhiệt:
▪️ Yếu tố vật lý:
– Ánh sáng:
– Tiếng ồn chung và tiếng ồn theo dải tần
– Rung chuyển theo dải tần
– Vận tốc rung đứng hoặc ngang
– Phóng xạ
– Điện từ trường tần số công nghiệp
– Điện từ trường tần số cao
– Bức xạ tử ngoại
– Bức xạ tia X
– Bức xạ ion hóa
– Các yếu tố vật lý khác: không
▪️ Yếu tố bụi các loại:
– Bụi toàn phần:
– Bụi hô hấp:
– Bụi thông thường:
– Bụi silic: phân tích hàm lượng silic tự do
– Bụi kim loại (chì, mangan, cadimi, đồng, Kẽm (Zn), Kẽm oxit (bụi, khói), niken, asen, thiếc, selen, nhôm, Titan đioxit (bụi hô hấp và tổng số), Sắt (III) oxit (bụi, khói), Magie oxit ..)
– Bụi than:
– Bụi talc:
– Bụi bông:
▪️ Yếu tố hơi khí độc:
– Thủy ngân:
– Asen:
– Oxit cacbon: Cacbon monoxit (CO); Cacbon dioxit (CO2)
– Benzen (C6H6) và các dẫn xuất của benzen (Toluene, Xylene, phenol, anilin, vinyl benzen, Acetophenone, benzenecarbaldehyd, Axit benzoic, napthalene (C10H8), etyl benzen, nitro benzen; nitrotoluen …)
– Hơi axit: Axit Clohydric (HCl), Axit Sunfuric (H2SO4), Axit nitric (HNO3), Axit nitrơ (HNO2) , Axit brohydric (HBr), Axit photphoric (H3PO4), Hyđro florua (HF), Axit xianhidric (HCN), fluoride (HF), Axit axetic (CH3COOH), Axit formic (HCOOH), Axit boric và các hợp chất (H2BO3)
– Hơi kiềm: Natri hidroxit (NaOH), Kali hidroxit (KOH)
▪️ Yếu tố tâm sinh lý và ec-gô-nô-my
– Đánh giá gánh nặng lao động thể lực:
– Đánh giá gánh nặng thần kinh tâm lý:
– Đánh giá ec-gô-nô-my vị trí lao động – tư thế lao động
▪️ Đánh giá yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp
– Yếu tố vi sinh vật
– Yếu tố gây dị ứng, mẫn cảm
– Viruts
– Yếu tố gây ung thư
Biện pháp phòng hộ trong lao động
Quan trắc môi trường lao động cũng là một trong những biện pháp phòng hộ trong lao động, đánh giá nhận diện được rủi ro từ đó có biện pháp ngăn chặn, đó là biện pháp trong Chăm sóc y tế gồm:
– Lập hồ sơ vệ sinh lao động để nhận diện, quản lý, và có biện pháp phòng chống các yếu tố có hại trong môi trường lao động;
– Quan trắc MTLĐ định kỳ đánh giá mức độ ô nhiễm các yếu tố có hại trong môi trường lao động;
– Khám bố trí việc làm, loại trừ những người lao động không đủ sức khỏe làm công việc đó.
– Khám sức khỏe và bệnh nghề nghiệp định kỳ phát hiện sớm người lao động mắc bệnh nghề nghiệp
– Điều trị dự phòng cho các lao động nguy cơ cao mắc Bệnh nghề nghiệp hoặc mới mắc Bệnh nghề nghiệp mức độ nhẹ, và không để Bệnh nghề nghiệp trở thành nặng hơn.
– Giám định để hưởng chế độ bảo hiểm cho người lao động bị mắc Bệnh nghề nghiệp.
Đăng ký quan trắc môi trường lao động
⭐ CRS VINA là đơn vị được cấp phép quan trắc môi trường lao động cho các doanh nghiệp, cá nhân tên toàn quốc.
⭐ Chúng tôi có đội ngũ giáo viên và huấn luyện viên giàu kinh nghiệm và chuyên môn về an toàn hoá chất, đủ năng lực và kiến thức để truyền đạt các thông tin và kỹ năng cần thiết cho học viên.
⭐ Tài liệu, giáo trình huấn luyện chất lượng, phù hợp với mục đích huấn luyện, các tiêu chuẩn, quy định pháp luật và các yêu cầu an toàn.
⭐ Trang thiết bị, phòng học và môi trường phù hợp để thực hiện các hoạt động huấn luyện như phòng thí nghiệm, thiết bị bảo vệ cá nhân, đèn pin, bảng trắng, máy chiếu, đồng hồ bấm giờ, các mẫu hóa chất,..
⭐ Kế hoạch và chương trình huấn luyện rõ ràng, đảm bảo đầy đủ các nội dung cần thiết để giúp học viên hiểu và nắm vững các kiến thức và kỹ năng cần thiết về an toàn hoá chất.
⭐ Các tiêu chuẩn đánh giá và đánh giá định kỳ hiệu quả của chương trình huấn luyện, đảm bảo chất lượng và đáp ứng được các yêu cầu pháp luật và an toàn.
CÔNG TY CP TƯ VẤN MÔI TRƯỜNG VÀ CHỨNG NHẬN CRS VINA
📞 Hotline: 0903.980.538 – 0984.886.985
🌐 Website: https://huanluyenpccccrsvina.com/
🇫 Facebook: https://www.facebook.com/daotaokiemdinhcrsvina
📧 Email: lananhcrsvina@gmail.com
🍁 Văn phòng tại TP.HCM: 331/70/92 Phan Huy Ích, P.14, Q.Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh.
🍁 Văn Phòng Giao Dịch tại TP HCM: Số 33H6, DN10, P.Tân Hưng Thuận, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh.
🍁 Văn phòng tại Bắc Ninh: Đường Âu Cơ, KĐT Hòa Long – Kinh Bắc, Phường Vạn An, Thành phố Bắc Ninh.
🍁 Văn phòng tại Hà Nội: P604, CT6, KĐT mới Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
🍁 Văn phòng tại Đà Nẵng: Đường Trịnh Đình Thảo, phường Khuê Trung, Quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng.
Pingback: Quan trắc đo kiểm môi trường lao động - Nghị định 44/2016/NĐ
Pingback: Danh sách đơn vị đo kiểm môi trường 2018 mà bạn nên biết - Công ty môi trường Crs Vina
Pingback: Kiểm định máy móc thiết bị - Trung tâm kiểm định an toàn thiết bị
Pingback: Quy trình đánh giá tác động môi trường - Công ty tư vấn môi trường uy tín
Pingback: Hướng dẫn xác định vị trí quan trắc môi trường lao động
Pingback: Xác định vị trí quan trắc môi trường lao động - Trung tâm đo kiểm
Pingback: Dịch vụ quan trắc môi trường lao động 2019 - Trung tâm đo kiểm
Pingback: Dịch vụ quan trắc môi trường lao động tại Cà Mau✅ Đơn vị chỉ định
Pingback: Huấn luyện an toàn lao động tại Long An✅ Trung tâm Crs Vina
Pingback: Đào tạo an toàn lao động tại Bình Dương ✅ Trung tâm huấn luyện
Pingback: Huấn luyện an toàn lao động tại Bình Phước✅0903980538
Pingback: Đào tạo an toàn lao động tại Sơn La 📞 CRS VINA 0903980538
Pingback: Đào tạo an toàn lao động tại Hòa Bình
Pingback: Đào tạo an toàn lao động tại Thái Bình📞 0984 886 985
Pingback: Đánh giá môi trường lao động